Bộ trưởng Tài chính Anh George Osborne và Thủ tướng David Cameron(phải) trước Quốc hội Anh ngày 29/11/2011 để trình bày về các giải pháp đối phó khủng hoảng.
REUTERS/Parbul
Bộ Ngoại giao Anh yêu cầu các đại sứ quán Anh ở châu Âu chuẩn bị kế hoạch chống đỡ và sơ tán công dân nếu xảy ra chuyện đồng tiền chung euro bị tiêu tan. Bộ Tài chính gấp rút soạn thảo kế hoạch cứu trợ châu Âu nếu điều đó xảy ra, đồng thời kêu gọi các ngân hàng chuẩn bị kế hoạch hoạt động trong trường hợp euro không còn là đồng tiền chung của các nước châu Âu.
Thông tín viên Lê Hải từ Luân Đôn tường trình :
Nước Anh đã tính đến những tình huống xấu nhất có thể xảy ra với khu vực đồng euro
Trong lúc các nước châu Âu vẫn đang bàn chuyện cứu nợ ngân sách cho Ý và Tây Ban Nha thì nước Anh đã tính đến chuyện sẽ làm gì nếu ngôi nhà euro bị sập và lên kế hoạch chống đỡ cơn sóng thần tài chính. Tờ Telegraph ra hồi đầu tuần trích lới một chuyên viên phân tích ở ngân hàng đầu tư UBS cảnh báo từ hồi đầu năm về kịch bản xấu nhất có thể diễn ra là hỗn loạn dân sự và nguy cơ về quyền tài sản cơ bản nhất, theo sau cơn sóng thất nghiệp.
Mặc dù ở mức độ và giải pháp khác nhau, có thể thấy nước Anh không phải tuần này mới có thái độ nghi ngại về khả năng cầm cự của ngôi nhà euro. Từ hai tuần trước cựu thủ tướng Tony Blair đã cảnh báo về nguy cơ từ đồng euro cho nền kinh tế thế giới. Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, ông đánh giá đây là cơn khủng hoảng lớn nhất từ trước đến giờ buộc các lãnh đạo EU phải làm sao giải quyết món nợ của nước Ý và Hy Lạp. Từ phía chính phủ cầm quyền, bộ trưởng kinh doanh Vince Cable cũng đồng ý với nhận định đó, kêu gọi các lãnh đạo EU có giải pháp, và đương kim thủ tướng David Cameron cũng mô tả tình hình kinh tế châu Âu sắp tới là kinh hoàng.
Thế nhưng hai phe chỉ đồng ý với nhau tới đó. Cựu lãnh đạo đảng lao động nói dù sao thì nước Anh vẫn cần chuẩn bị tinh thần gia nhập khối các nước dùng tiền euro, còn nghị sĩ phụ trách tài chính của đảng Ed Balls chỉ trích phe bảo thủ cầm quyền đánh lạc hướng chú ý của dân chúng, muốn họ quên các khó khăn hiện tại và các sai lầm trong chính sách của chính phủ và đổ lỗi kinh tế khó khăn là vì khủng hoảng châu Âu. Chỉ trích này nhắm đúng vào báo cáo tài chính mùa thu mà bộ trưởng George Osborne mới đưa ra cũng trong tuần này, dự báo kinh tế Anh có tăng trưởng chút ít nhưng xu hướng này có thể chuyển ngược lại nếu không giải quyết được cơn khủng hoảng euro.
Thực ra thì cảnh báo về khủng hoảng đồng euro cũng không phải mới xuất hiện gần đây, mà thậm chí từ cuối năm ngoái cựu thủ tướng Gordon Brown cũng đã nó rồi. Điểm đặt biệt khiến người ta lo ngại là mức độ nghiêm trọng trong các cảnh báo mới nhất của chính phủ Anh và việc chuẩn bị các biện pháp chống đỡ.
Lên kế hoạch đối phó khi khu vực đồng euro tan rã
Trước hết, các đối phó của chính phủ Anh được thực hiện theo đúng nguyên tắc hoạt động trong điều kiện khủng hoảng, vốn đã thành qui trình cho cả hệ thống từ nhiều năm qua. Đầu tiên người ta phải đánh giá "risk", tức là mức độ của nguy cơ có thể xảy ra chuyện ngôi nhà euro sụp đổ. Nhiệm vụ này do một cơ quan do bộ trưởng tài chính đương nhiệm đặt ra, có tên là Văn phòng trách nhiệm ngân sách. Họ đánh giá nguy cơ đó là đáng kể, và có khả năng rõ rệt về chuyện khủng hoảng kéo theo bất ổn và tình trạng leo thang nghiêm trọng là cho hệ thống tài chính toàn cầu căng thẳng, điều kiện tín dụng khó khăn hơn và tiếp tục suy thoái trong sản xuất và thương mại toàn cầu. Họ cũng nhận định ảnh hưởng với nước Anh sẽ còn tệ hơn nữa, và bộ trưởng tài chính Anh đồng ý với nhận định đó. Văn phòng này cũng ghi nhận tình hình đã xấu đi đáng kể từ tháng 3 vừa qua.
Căn cứ vào các đánh giá nguy cơ của chính phủ, các cấp sẽ triển khai kế hoạch hoạt động trong tình huống bất thường - contingency plan. Và kịch bản xấu nhất có thể xảy ra mà bộ Ngoại giao yêu cầu các sứ quán Anh ở châu Âu chuẩn bị là làm cách nào đưa công dân về nước nếu khủng hoảng euro tạo ra bạo loạn. Cơ quan quản lý dịch vụ tài chính (FSA - Financial Services Authority) tổ chức cuộc họp với các lãnh đạo ngân hàng Anh và đề nghị nâng cấp kế hoạch đối phó với tình huống khối euro tan vỡ. Tuy nhiên đại diện của FSA không nói rõ cần phải làm gì và tình huống có thể xảy ra sẽ như thế nào. Mỗi ngân hàng có một đặc thù và sở hữu nợ riêng với từng nước khác nhau trong hệ thống euro, và nhận định của họ cũng khác nhau sau cuộc họp đó.
Tập đoàn Standard Chartered cho rằng nếu mọi sự tiếp diễn như hiện nay thì đồng euro sẽ khó mà sống sót qua cơn khủng hoảng, trừ trường hợp Hy Lạp ổn định trở lại vào cuối năm sau. Ngân hàng Barclays thì đang giữ hàng tỷ euro trái phiếu nợ của chính phủ châu Âu, vốn đã một lần lao đao trong cơn khủng hoảng tài chính lần trước, nay chưa thấy bình luận gì. Một số bình luận viên bên châu Âu chỉ trích đây chỉ là động tác chính trị của chính phủ Anh, hơn là dự báo thực sự về tài chính. Phần nào họ có lý khi lập luận như vậy, vì đó cũng là chỉ trích của phe đối lập nhắm vào chính phủ Anh, đặc biệt là trong tuần này Bộ trưởng Tài chính George Osborne nhận là không thể nào giữ được lời hứa giảm thâm hụt xuống còn 6 tỷ bảng trước cuộc bầu cử vào năm 2015, mà có khi còn tệ hơn con số 24 tỷ như hiện nay.
Chính phủ Anh cũng đang lúng túng với chính sách thắt lưng buộc bụng bị phản đối mạnh từ ngay chính các cơ quan của chính phủ. Cũng trong tuần này có 2 triệu công chức nhà nước đình công, mà nổi bật là cục xuất nhập cảnh làm các hãng hàng không phải cảnh báo hành khách nên chuyển ngày đi vì sẽ tắc nghẽn ở biên giới. Trường học đóng cửa còn bệnh viện chỉ hoạt động cầm chừng làm chính phủ của thủ tướng David Cameron thêm mất mặt. Thêm vào đó chính sách của đảng cầm quyền vốn cũng không mặn mà cho lắm với những gì chung đụng với Liên hiệp châu Âu, từ biên giới chung theo hiệp ước Schengen cho đến đồng tiền chung euro. Thỉnh thoảng còn có ý kiến phản đối EU vì cho rằng tư cách thành viên khiến nước Anh bị mất quyền tự chủ trong luật lệ và đối ngoại.
Khủng hoảng đồng euro và những hệ lụy đối với kinh tế Anh
Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận là kinh tế châu Âu từ trước tới nay vẫn luôn ảnh hưởng đến kinh tế Anh. Điều đó thể hiện rất rõ trong những cuộc khủng hoảng tài chính, khi suy thoái ở các nơi khác khiến Anh quốc bị suy thoái, và hệ thống ngân hàng Anh bị yếu đi cũng làm các thị trường châu Âu chao đảo theo. Từ sau đệ nhị chế chiến, chương trình tái thiết châu Âu theo dự án Marshall phần nào đã biến kinh tế nước Anh làm cầu nối giữa châu Âu và Hoa Kỳ, giúp nước Anh phát triển nhưng cũng buộc nước Anh phải cùng chịu khó khăn. Cũng vì lý do này mà thủ tướng David Cameron không thể đứng ngoài cuộc chơi tài chính của các nước dùng đồng euro và vài tuần trước đòi phải có mặt ở cuộc họp của khối, cũng như phải có kế hoạch giúp đỡ tài chính cho Ý và Hy Lạp.
Trước mắt, bất kể là do khủng hoảng đồng euro hay các vấn đề nội tại, cơn suy thoái sắp tới của nước Anh sẽ làm mỗi hộ gia đình mất thêm khoảng 1.000 bảng, tức là khoảng 1.500 euro nếu đổi theo thời giá hiện tại và cảnh báo của nước Anh không khiến tiền euro mất giá thêm nữa. Đó là theo cảnh báo của thống đốc ngân hàng trung ương Anh quốc Sir Mervyn King. Theo ông trình bày với các nghị sĩ quốc hội thì nguyên do chính của đợt suy giảm thu nhập quốc dân là do khủng hoảng euro làm giảm xuất khẩu, và tăng trưởng sẽ xuống còn gần như là zero. Báo cáo của OECD tức là tổ chức hợp tác phát triển kinh tế cũng dự báo tương tự cho quí này và quí một đầu năm sau. Với tình hình an ninh xã hội bất ổn như mùa hè vừa qua, thất nghiệp gia tăng, chính phủ tiếp tục cắt giảm việc làm, còn hệ thống ngân hàng thì suy yếu sau cơn khủng hoảng tài chính, hiện không biết xã hội và kinh tế nước Anh sẽ đi đến đâu với thêm một cơn khủng hoảng nữa.
Nước Anh đã tính đến những tình huống xấu nhất có thể xảy ra với khu vực đồng euro
Trong lúc các nước châu Âu vẫn đang bàn chuyện cứu nợ ngân sách cho Ý và Tây Ban Nha thì nước Anh đã tính đến chuyện sẽ làm gì nếu ngôi nhà euro bị sập và lên kế hoạch chống đỡ cơn sóng thần tài chính. Tờ Telegraph ra hồi đầu tuần trích lới một chuyên viên phân tích ở ngân hàng đầu tư UBS cảnh báo từ hồi đầu năm về kịch bản xấu nhất có thể diễn ra là hỗn loạn dân sự và nguy cơ về quyền tài sản cơ bản nhất, theo sau cơn sóng thất nghiệp.
Mặc dù ở mức độ và giải pháp khác nhau, có thể thấy nước Anh không phải tuần này mới có thái độ nghi ngại về khả năng cầm cự của ngôi nhà euro. Từ hai tuần trước cựu thủ tướng Tony Blair đã cảnh báo về nguy cơ từ đồng euro cho nền kinh tế thế giới. Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, ông đánh giá đây là cơn khủng hoảng lớn nhất từ trước đến giờ buộc các lãnh đạo EU phải làm sao giải quyết món nợ của nước Ý và Hy Lạp. Từ phía chính phủ cầm quyền, bộ trưởng kinh doanh Vince Cable cũng đồng ý với nhận định đó, kêu gọi các lãnh đạo EU có giải pháp, và đương kim thủ tướng David Cameron cũng mô tả tình hình kinh tế châu Âu sắp tới là kinh hoàng.
Thế nhưng hai phe chỉ đồng ý với nhau tới đó. Cựu lãnh đạo đảng lao động nói dù sao thì nước Anh vẫn cần chuẩn bị tinh thần gia nhập khối các nước dùng tiền euro, còn nghị sĩ phụ trách tài chính của đảng Ed Balls chỉ trích phe bảo thủ cầm quyền đánh lạc hướng chú ý của dân chúng, muốn họ quên các khó khăn hiện tại và các sai lầm trong chính sách của chính phủ và đổ lỗi kinh tế khó khăn là vì khủng hoảng châu Âu. Chỉ trích này nhắm đúng vào báo cáo tài chính mùa thu mà bộ trưởng George Osborne mới đưa ra cũng trong tuần này, dự báo kinh tế Anh có tăng trưởng chút ít nhưng xu hướng này có thể chuyển ngược lại nếu không giải quyết được cơn khủng hoảng euro.
Thực ra thì cảnh báo về khủng hoảng đồng euro cũng không phải mới xuất hiện gần đây, mà thậm chí từ cuối năm ngoái cựu thủ tướng Gordon Brown cũng đã nó rồi. Điểm đặt biệt khiến người ta lo ngại là mức độ nghiêm trọng trong các cảnh báo mới nhất của chính phủ Anh và việc chuẩn bị các biện pháp chống đỡ.
Lên kế hoạch đối phó khi khu vực đồng euro tan rã
Trước hết, các đối phó của chính phủ Anh được thực hiện theo đúng nguyên tắc hoạt động trong điều kiện khủng hoảng, vốn đã thành qui trình cho cả hệ thống từ nhiều năm qua. Đầu tiên người ta phải đánh giá "risk", tức là mức độ của nguy cơ có thể xảy ra chuyện ngôi nhà euro sụp đổ. Nhiệm vụ này do một cơ quan do bộ trưởng tài chính đương nhiệm đặt ra, có tên là Văn phòng trách nhiệm ngân sách. Họ đánh giá nguy cơ đó là đáng kể, và có khả năng rõ rệt về chuyện khủng hoảng kéo theo bất ổn và tình trạng leo thang nghiêm trọng là cho hệ thống tài chính toàn cầu căng thẳng, điều kiện tín dụng khó khăn hơn và tiếp tục suy thoái trong sản xuất và thương mại toàn cầu. Họ cũng nhận định ảnh hưởng với nước Anh sẽ còn tệ hơn nữa, và bộ trưởng tài chính Anh đồng ý với nhận định đó. Văn phòng này cũng ghi nhận tình hình đã xấu đi đáng kể từ tháng 3 vừa qua.
Tập đoàn Standard Chartered cho rằng nếu mọi sự tiếp diễn như hiện nay thì đồng euro sẽ khó mà sống sót qua cơn khủng hoảng, trừ trường hợp Hy Lạp ổn định trở lại vào cuối năm sau. Ngân hàng Barclays thì đang giữ hàng tỷ euro trái phiếu nợ của chính phủ châu Âu, vốn đã một lần lao đao trong cơn khủng hoảng tài chính lần trước, nay chưa thấy bình luận gì. Một số bình luận viên bên châu Âu chỉ trích đây chỉ là động tác chính trị của chính phủ Anh, hơn là dự báo thực sự về tài chính. Phần nào họ có lý khi lập luận như vậy, vì đó cũng là chỉ trích của phe đối lập nhắm vào chính phủ Anh, đặc biệt là trong tuần này Bộ trưởng Tài chính George Osborne nhận là không thể nào giữ được lời hứa giảm thâm hụt xuống còn 6 tỷ bảng trước cuộc bầu cử vào năm 2015, mà có khi còn tệ hơn con số 24 tỷ như hiện nay.
Chính phủ Anh cũng đang lúng túng với chính sách thắt lưng buộc bụng bị phản đối mạnh từ ngay chính các cơ quan của chính phủ. Cũng trong tuần này có 2 triệu công chức nhà nước đình công, mà nổi bật là cục xuất nhập cảnh làm các hãng hàng không phải cảnh báo hành khách nên chuyển ngày đi vì sẽ tắc nghẽn ở biên giới. Trường học đóng cửa còn bệnh viện chỉ hoạt động cầm chừng làm chính phủ của thủ tướng David Cameron thêm mất mặt. Thêm vào đó chính sách của đảng cầm quyền vốn cũng không mặn mà cho lắm với những gì chung đụng với Liên hiệp châu Âu, từ biên giới chung theo hiệp ước Schengen cho đến đồng tiền chung euro. Thỉnh thoảng còn có ý kiến phản đối EU vì cho rằng tư cách thành viên khiến nước Anh bị mất quyền tự chủ trong luật lệ và đối ngoại.
Khủng hoảng đồng euro và những hệ lụy đối với kinh tế Anh
Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận là kinh tế châu Âu từ trước tới nay vẫn luôn ảnh hưởng đến kinh tế Anh. Điều đó thể hiện rất rõ trong những cuộc khủng hoảng tài chính, khi suy thoái ở các nơi khác khiến Anh quốc bị suy thoái, và hệ thống ngân hàng Anh bị yếu đi cũng làm các thị trường châu Âu chao đảo theo. Từ sau đệ nhị chế chiến, chương trình tái thiết châu Âu theo dự án Marshall phần nào đã biến kinh tế nước Anh làm cầu nối giữa châu Âu và Hoa Kỳ, giúp nước Anh phát triển nhưng cũng buộc nước Anh phải cùng chịu khó khăn. Cũng vì lý do này mà thủ tướng David Cameron không thể đứng ngoài cuộc chơi tài chính của các nước dùng đồng euro và vài tuần trước đòi phải có mặt ở cuộc họp của khối, cũng như phải có kế hoạch giúp đỡ tài chính cho Ý và Hy Lạp.
Trước mắt, bất kể là do khủng hoảng đồng euro hay các vấn đề nội tại, cơn suy thoái sắp tới của nước Anh sẽ làm mỗi hộ gia đình mất thêm khoảng 1.000 bảng, tức là khoảng 1.500 euro nếu đổi theo thời giá hiện tại và cảnh báo của nước Anh không khiến tiền euro mất giá thêm nữa. Đó là theo cảnh báo của thống đốc ngân hàng trung ương Anh quốc Sir Mervyn King. Theo ông trình bày với các nghị sĩ quốc hội thì nguyên do chính của đợt suy giảm thu nhập quốc dân là do khủng hoảng euro làm giảm xuất khẩu, và tăng trưởng sẽ xuống còn gần như là zero. Báo cáo của OECD tức là tổ chức hợp tác phát triển kinh tế cũng dự báo tương tự cho quí này và quí một đầu năm sau. Với tình hình an ninh xã hội bất ổn như mùa hè vừa qua, thất nghiệp gia tăng, chính phủ tiếp tục cắt giảm việc làm, còn hệ thống ngân hàng thì suy yếu sau cơn khủng hoảng tài chính, hiện không biết xã hội và kinh tế nước Anh sẽ đi đến đâu với thêm một cơn khủng hoảng nữa.
Lê Hải-Luân Đôn
01/12/2011
________________________
Employment growth picked up speed in November and the jobless rate dropped to a 2-1/2 year low of 8.6 percent, further evidence the economic recovery was gaining momentum.
Nonfarm payrolls increased 120,000 last month, the Labor Department said on Friday, in line with economists' expectations for a gain of 122,000.
The relative strength of the report was also bolstered by revisions to the employment counts for September and October to show 72,000 more jobs created than previously reported.
While part of the decline in the unemployment rate from 9.0 percent in October was due to people leaving the labor force, the household survey from which the jobless rate is derived also showed solid gains in employment
The unemployment rate had been expected to hold at 9 percent.
"The labor market is gradually healing. It's a glacial pace, but we are taking small steps in the right direction," said Ryan Sweet, a senior economist at Moody's Analytics in West Chester, Pennsylvania. He made the comments before the release of the report.
The report is unlikely to take much pressure off President Barack Obama, whose economic stewardship will face the judgment of voters next November. The outlook for the U.S. economy is also being threatened by Europe's deepening financial crisis.
The report will not prove decisive for the U.S. Federal Reserve, which is weighing whether the recovery needs further monetary support.
Data ranging from manufacturing to retail sales suggest the growth pace could top 3 percent in the fourth quarter, in contrast to China, where growth is cooling. Growth in much of Europe has slowed down.
While the economy's growth pace appears to have accelerated from the third quarter's 2 percent annual rate, it is still insufficient to cut deeply into the high unemployment rate, and Europe's festering debt crisis poses a big threat.
At the same time, U.S. fiscal policy is set to tighten in the new year, even if lawmakers extend a payroll tax cut.
Taken together, some analysts believe the headwinds facing the U.S. economy will lead the Fed to ease monetary policy further by buying more bonds.
"We still have a very long way to go. I would favor the Fed going for a third round of quantitative easing," Sweet said. "It's the only powerful tool left, even though it's losing some of its bang."
Analysts say the economy needs to create at least 125,000 jobs every month just to keep the unemployment rate steady.
PRIVATE SECTOR SHOULDERS BURDEN
All the increase in nonfarm payrolls in November again came from the private sector, where employment rose 140,000 after increasing 117,000 in October.
Government employment fell by 20,000. Public payrolls have dropped in 10 of the past 11 months as state and local governments have tightened their belts.
Outside of government, job gains were almost across the board, with retail surging 49,800.
Elsewhere, construction payrolls fell 12,000 after losing 15,000 jobs in October. Factory jobs edged up 2,000, with most of the gains coming from automakers.
Health care and social assistance hiring rose 18,700 after adding 30,300 job in October. Temporary hiring -- seen as a harbinger for future hiring - increased 22,300 after adding 15,800 jobs last month.
The average work week was unchanged at 34.3 hours, with hourly earnings falling two cents.
Nonfarm payrolls increased 120,000 last month, the Labor Department said on Friday, in line with economists' expectations for a gain of 122,000.
The relative strength of the report was also bolstered by revisions to the employment counts for September and October to show 72,000 more jobs created than previously reported.
While part of the decline in the unemployment rate from 9.0 percent in October was due to people leaving the labor force, the household survey from which the jobless rate is derived also showed solid gains in employment
The unemployment rate had been expected to hold at 9 percent.
"The labor market is gradually healing. It's a glacial pace, but we are taking small steps in the right direction," said Ryan Sweet, a senior economist at Moody's Analytics in West Chester, Pennsylvania. He made the comments before the release of the report.
The report is unlikely to take much pressure off President Barack Obama, whose economic stewardship will face the judgment of voters next November. The outlook for the U.S. economy is also being threatened by Europe's deepening financial crisis.
The report will not prove decisive for the U.S. Federal Reserve, which is weighing whether the recovery needs further monetary support.
Data ranging from manufacturing to retail sales suggest the growth pace could top 3 percent in the fourth quarter, in contrast to China, where growth is cooling. Growth in much of Europe has slowed down.
While the economy's growth pace appears to have accelerated from the third quarter's 2 percent annual rate, it is still insufficient to cut deeply into the high unemployment rate, and Europe's festering debt crisis poses a big threat.
At the same time, U.S. fiscal policy is set to tighten in the new year, even if lawmakers extend a payroll tax cut.
Taken together, some analysts believe the headwinds facing the U.S. economy will lead the Fed to ease monetary policy further by buying more bonds.
"We still have a very long way to go. I would favor the Fed going for a third round of quantitative easing," Sweet said. "It's the only powerful tool left, even though it's losing some of its bang."
Analysts say the economy needs to create at least 125,000 jobs every month just to keep the unemployment rate steady.
PRIVATE SECTOR SHOULDERS BURDEN
All the increase in nonfarm payrolls in November again came from the private sector, where employment rose 140,000 after increasing 117,000 in October.
Government employment fell by 20,000. Public payrolls have dropped in 10 of the past 11 months as state and local governments have tightened their belts.
Outside of government, job gains were almost across the board, with retail surging 49,800.
Elsewhere, construction payrolls fell 12,000 after losing 15,000 jobs in October. Factory jobs edged up 2,000, with most of the gains coming from automakers.
Health care and social assistance hiring rose 18,700 after adding 30,300 job in October. Temporary hiring -- seen as a harbinger for future hiring - increased 22,300 after adding 15,800 jobs last month.
The average work week was unchanged at 34.3 hours, with hourly earnings falling two cents.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét