Hội nghị Thượng đỉnh các quốc gia ASEAN đã ra Văn Bản về Nhân Quyền.
Sau
khi một thời gian kéo dài, cuối cùng cộng đồng ĐNA „ASEAN“ cũng đã
thông qua về bản Tuyên Bố Nhân quyền. Văn bản này gây nên sự tranh cãi,
vì nó nói lên sự hạn chế, có liên quan tới An ninh Quốc gia hoặc ảnh
hưởng tới những nhà có lương tâm trong khu vực Châu Á.
PHNOM PENH.
"Nỗi lo lắng xấu nhất của chúng tôi đã đến như dự đoán," ông Phil
Robertson, thuộc tổ chức Nhân quyền Human Rights Watch (HRW). Ông nói
tiếp: "Bản Tuyên Cáo này tạo ra các lỗ hổng mà các thành viên ASEAN có
thể sử dụng hầu lạm dụng để chà đạp quyền làm người".
Tổng thư ký ASEAN,
ông Surin Pitsuwan giải thích: "Văn bản này có thể để Bảo vệ và thực
hiện Quyền Làm Người ở các nước ASEAN một cách hợp lý." Các quốc gia nằm
trong khối ASEAN gồm 10 quốc gia đặc biệt như Miến Điện, nơi mà nhiều
tù nhân chính trị còn bị bắt bớ trong lao tù, như Việt Nam, nơi mà các nhà phê bình chính quyền đang bị bắt giữ với sự vu khống là tuyên truyền chống lại nhà nước,
và Campuchia, nơi Thủ tướng Hun Sen kể từ năm 1985 nắm chính quyền và
Công đoàn, thì những người hoạt động về Môi trường và Nhân Quyền đã bị
sát hại tàn ác.
Đề
tài về Nhân Quyền được đặt hàng đầu trên chương trình Nghị Sự khi Tổng
thống Mỹ Barack Obama đến Miến Điện vào hôm thứ Hai. Đất nước này sau
nhiều thập niên nằm trong tay của chế độ quân sự độc tài, mới được cải
cách đổi mới trong gần hai năm thôi. Những nhà hoạt động cho Nhân Quyền
đã kêu gọi Obama lên tiếng giải quyết: Phải thả hết tất cả những tù nhân
chính trị và hiện tình đối xử phân biệt chủng tộc thiểu số Hồi giáo
Rohingya. Nếu thực hiện theo quan điểm của họ, thì TT Obama cho rằng đó
có thể gây khó khăn trong chuyến viếng thăm của ông tại những nơi này,
chuyến viếng thăm này chỉ là khởi đầu của một con đường dài của cải
cách. TT Obama sau đó sẽ tiếp tục vào dự Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN. Ông
đã đến Thái Lan vào ngày Chủ nhật vừa qua.
Các
nước ASEAN muốn ngày thứ hai của Hội nghị Thượng đỉnh là Một Khởi Đầu
để cho các cuộc đàm phán về khu vực thương mại khổng lồ Châu Á. Cuộc Hội
Nghị Thương Mại đó quan trọng thậm chí bao gồm đến hơn ba tỷ người: Khu
vực ASEAN cộng với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước láng giềng
Asean-Gipfel verabschiedet Menschenrechtserklärung
Nach
langem Tauziehen hat die südostasiatische Staatengemeinschaft Asean
eine Menschenrechtserklärung verabschiedet. Der Text ist umstritten,
weil er Einschränkungen zulässt, wenn die nationale Sicherheit oder
regionale Moralvorstellungen berührt sind.
PHNOM PENH.
"Unsere schlimmsten Befürchtungen sind eingetroffen", sagte Phil
Robertson von der Menschenrechtsorganisation Human Rights Watch (HRW).
"Diese Erklärung schafft Schlupflöcher, die Asean-Mitglieder nutzen
können, um die Menschenrechte zu missachten."
Der
scheidende Asean-Generalsekretär Surin Pitsuwan verteidigte die
Erklärung: "An diesem Text können der Schutz und die Umsetzung der
Menschenrechte in den Asean-Ländern gemessen werden." Zu den zehn
Asean-Staaten gehören Birma, wo noch zahlreiche politische Gefangene in
Gefängnissen sitzen, Vietnam, das Regierungskritiker wegen Propaganda gegen den Staat inhaftiert,
und Kambodscha, wo Regierungschef Hun Sen seit 1985 an der Macht ist
und Gewerkschafter, Umweltaktivisten und Menschenrechtler ermordet
worden sind.
Das
Thema Menschenrechte steht auch auf der Tagesordnung, wenn US-Präsident
Barack Obama an diesem Montag nach Birma reist. Das Land ist nach
Jahrzehnten der Militärdiktatur seit knapp zwei Jahren auf Reformkurs.
Menschenrechtler haben Obama aufgefordert, die Freilassung aller
politischen Gefangenen und die Lage der diskriminierten muslimischen
Minderheit der Rohingya anzusprechen. Ihrer Ansicht nach läuft Obama
Gefahr, mit seinem Besuch eine Regierung zu belohnen, die erst am Anfang
eines langen Reformweges steht. Obama wollte anschließend zum
Asean-Gipfel weiterreisen. Er traf am Sonntag in Thailand ein.
Die
Asean-Länder wollen am zweiten Tag des Gipfels den Startschuss für
Verhandlungen über eine riesige Freihandelszone geben. Sie soll einmal
mehr als drei Milliarden Menschen umfassen: die Asean-Region plus China,
Japan und andere Nachbarländer.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét